Margin là gì? Các nhà đầu tư có nên dùng Margin trong giao dịch?

Margin là thuật ngữ mà chắc hẳn các nhà đầu tư nào cũng biết đến nhưng thực tế có khá ít nhà đầu tư hiểu rõ về bản chất và cách áp dụng Margin trong các giao dịch. Vậy để hiểu rõ hơn Margin là gì? Nó có ý nghĩa như thế nào và có nên sử dụng Margin trong các giao dịch hay không? Các bạn hãy cùng TraderForex tìm hiểu ngay sau đây. Khám phá thông tin về Margin Margin là gì? Margin là loại tiền ký quỹ hay còn được gọi là loại tiền đặt cọc mà các nhà đầu tư vào sàn môi giới để có thể tiếp tục duy trì vị trí của mình. Margin không phải là một loại chi phí dùng để giao dịch mà là một phần thuộc tài sản của các nhà giao dịch dùng để cọc tại mỗi giao dịch. Điều này giống với việc khi bạn vay ngân hàng thì bạn cần phải có một loại tài sản nào đó để thế chấp. Sau khi kết thúc các giao dịch thì số tiền Margin này sẽ được hoàn lại tài khoản của các nhà giao dịch. Nếu muốn tính Margin bạn có thể tính bằng tỷ lệ phần trăm tổng các lệnh thực hiện giao dịch, số tiền Margin này trong các giao dịch có sự giao động từ 0.5% – 100%. Dừa theo yêu cầu của Margin, các nhà đầu tư có thể xác định đòn bẩy lớn nhất mà họ có thể dùng. Margin có vai trò như thế nào? Tỷ lệ dùng đòn bẩy Tỷ lệ Margin tương ứng 1:2000 0.05% 1:200 0.5% 1:199 1% 1:30 3.33% 1:2 50% 1:1 100% Ví dụ về cách tính ký quỹ Ví dụ: Bạn đang có số vốn là 10.000 USD, tỉ lệ dùng đòn bẩy là 1:30. Thực hiện các giao dịch với 1 lot EUR/USD tương ứng 100.000 đơn vị với giá 1.3350 USD thì số tiền ký quỹ cần thiết là: Margin=Giá * Lot/đòn bẩy=1.3350*100.000/30= 4450 USD. Margin mang lại lợi ích như thế nào cho nhà đầu tư? Full margin là gì? Full Margin là một trạng thái mà nhà đầu tư đã tiến hành ký quỹ vay quá mức cho phép và lúc này họ không thể thực hiện thêm các lệnh. Nó xuất hiện khi Margin dùng lớn hơn hoặc có thể bằng số tiền có trong tài khoản. Trạng thái này được xem là nguy hiểm nên các nhà đầu tư cần chú ý vì rất có thể họ sẽ có thông báo Margin call. Lúc này các nhà giao dịch cần làm là nạp thêm tiền vào tài khoản để giữ vị thế của mình ở thời điểm hiện tại nếu không các lệnh sẽ đóng một cách tự động và về mức Margin cho phép. Ví dụ: • Margin Level Là thời điểm vào lệnh = tài sản/ số tiền ký quỹ đã sử dụng = 10.000 USD/4450 USD= 224% • Margin level lúc ban đầu lớn hơn 200% là mức Margin được xem là an toàn. • Nếu mức Margin level bế hơn hoặc bằng 100% thì tài khoản sẽ bắt đầu đạt Full Margin. Nếu cặp tiền EUR?USD giảm từ 1.3350 USD còn 1.2800 USD thì số Margin sẽ tăng 10.000 USD. Lúc này, tài khoản của các nhà đầu tư sẽ Full Margin và các nhà đầu tư sẽ không được thực hiện thêm lệnh nào nữa. Nếu Margin level hạ xuống đến giới hạn mới có giá trị thấp hơn giới hạn Margin level từ 30% – 50% thì sàn giao dịch sẽ ngay lập tức đóng lệnh của các nhà giao dịch được gọi là Stop out. Thế nào là tình trạng Full Margin? Vai trò của Margin Khi sử dụng Margin các nhà đầu tư sẽ nhận được khá nhiều lợi ích cụ thể như sau: Thực hiện các giao dịch với khối lượng lớn hơn số vốn nhỏ Giao dịch Margin sẽ giúp các nhà đầu tư thực hiện các giao dịch với số vốn lớn hơn so với số tiền ban đầu. Điều này đối với các nhà đầu tư rất có ý nghĩa vì nó giúp học có thêm kiến thức và kinh nghiệm và không mất nhiều vốn. Điều lý tưởng để thực hiện các giao dịch ngắn Đối với các nhà đầu tư có chiến lược giao dịch ngắn hạn thì Margin là công cụ giúp thực hiện khá hiệu quả vì giao dịch ngắn hạn có mức giá khá ổn định, không nhiều biến động, với số tiền nhỏ thì mức lợi nhuận đạt được sẽ thấp. Giao dịch Margin giúp các nhà đầu tư sử dụng nguồn vốn hiệu quả và tăng lợi nhuận. Vai trò của Margin là gì? Rủi ro khi sử dụng vay Margin Margin mang lại khá nhiều lợi ích cho các nhà đầu tư nhưng nó cũng tồn tại khá nhiều rủi ro. Khi đòn bẩy lớn thì khả năng rủi ro càng lớn, nếu các nhà đầu tư không thể kiểm soát được và không có nhiều kiến thức thì việc mất tiền và cháy tài khoản của các nhà đầu tư là điều không tránh khỏi. Nhà đầu tư không thể tránh khỏi các rủi ro như: • Tăng khả năng bị lỗ. Giao dịch Margin sẽ có hai mặt, nếu thực hiện lệnh và theo đúng như kỳ vọng thì mức đòn bẩy sẽ giúp tăng lợi nhuận nhiều lần hơn. Nếu nếu giá bj đi sai hướng thì số vốn tại tài khoản của các nhà đầu tư sẽ giảm nhanh tương ứng với tỷ lệ đòn bẩy đã dùng. • Tài khoản bị cháy: Dùng Margin các nhà đầu tư sẽ bị nguy cơ cháy tài khoản lớn cao nếu chiến lược giao dịch không phù hợp. Chỉ các thị trường có sự biến động ngắn hạn có thể biến đổi dương thành âm và dễ bị Full Margin và cháy tài khoản. Margin ẩn chứa rủi ro gì? Có nên áp dụng Margin tại giao dịch forex? Làm thế nào để áp dụng Margin hiệu quả? Margin sẽ giúp mang lại nhiều lợi ích cho các nhà đầu tư nhưng cũng mang lại nhiều rủi ro nếu như không có chiến thuật đúng đắn. Vì thế các nhà đầu tư thường phân vân không biết có nên dùng Margin trong giao dịch hay không. Bạn có thể xem một số ý kiến sau: • Nếu thực hiện giao dịch ngắn hạn. Margin phù hợp với các giao dịch ngắn hạn vì nó thường xuyên diễn ra tại thời gian ngắn, không có nhiều biến động, chỉ khi sử dụng đòn bẩy thì mới có thể thu được lợi nhuận lớn. • Khi sàn giao dịch có dấu hiệu tăng, giảm rõ rệt. Vì lúc này chúng ta sẽ dễ dàng xác định được vị trí đảo chiều giúp khả năng có lợi nhuận cao hơn. Nhưng sẽ không thực hiện giao dịch tại thời điểm Sideway. Hai hai bên mua bán đang có những tranh chấp hoặc không có điều gì xảy ra thì rất khó biết được xu hướng của thị trường trong tương lai. • Giúp nhà đầu tư có thêm kinh nghiệm, hiểu thêm về thị trường. Khi bạn có kinh nghiệm nhưng số vốn của bạn còn hạn chế thì Margin sẽ giúp cơ hội mở rộng vốn của bạn tăng lên. Những thị trường giao dịch điện tử cũng chứa nhiều rủi ro nên các nhà đầu tư cần chốt lời và cắt lỗ đúng thời điểm để đảm bảo an toàn. Chắc hẳn với bài viết trên của TraderForex chắc hẳn các bạn đã hiểu rõ hơn về Margin là gì và những ưu điểm, hạn chế của nó. Các nhà đầu tư hãy chuẩn bị những chiến lược đầu tư phù hợp để mang lại được nhiều lợi nhuận nhé.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đầu tư Forex có hợp pháp tại Việt Nam không? Giải đáp cùng TraderForex

Sàn STP là gì? Khác biệt giữa STP, Market Maker và ECN

Kinh doanh ngoại hối là gì? Cách hạn chế rủi ro trong thị trường forex